Đề tài, dự án

CÁC ĐỀ TÀI DỰ ÁN KHOA SINH HỌC TỪ 2016 ĐẾN NAY

I. Đề tài dự án cấp Nhà nước

1. Nghiên cứu, sàng lọc chất có tác dụng bảo vệ cơ tim hướng đích ty thể sử dụng mô hình thiếu máu cục bộ cơ tim trên tim chuột cô lập và tế bào tim chuột nuôi cấy, Đề tài cấp nhà nước, mã số: 106-YS.06-2016.23, Chủ nhiệm TS. Vũ Thị Thu, Thời gian thực hiện 2017-2020

2. Nghiên cứu cấu trúc và chức năng các protein tham gia hình thành kênh chuyển vị xuyên màng tế bào vật chủ của hệ tiết loại III ở vi khuẩn Aeromonas hydrophila, 106-NN.02-2016.58, TS. Nguyễn Văn Sáng, 2017-2021

3. Development and application of nano-melanin particles for protection of normal cells and healthy tissues during radiation therapy of cancer, 108.02-2017.07, TS. Nguyễn Đình Thắng, Nafosted, 2017- 2020

4. Điều tra vai trò của các gen liên quan đến phức hệ protein velvet ở nấm sợi Aspergillus niger và Penicillium digitatum, 106.04. 2018.36, TS. Trần Văn Tuấn,2018 – 2021

5. Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số chế phẩm probiotic từ một số loài Lactobacillus sp. và Bacillus sp. ứng dụng nhằm nâng cao sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ, 12/HĐ-ĐT.12.19/CNSHCB, PGS.TS. Bùi Thị Việt Hà,  19/01/2019 – 31/12/2020

6. Nghiên cứu, sàng lọc chất có tác dụng bảo vệ cơ tim hướng đích ty thể sử dụng mô hình thiếu máu cục bộ cơ tim trên tim chuột cô lập và tế bào tim chuột nuôi cấy, 106-YS.06- 016.23, TS. Vũ Thị Thu, 2017-2020

7. Nghiên cứu so sánh vai trò của hệ sinh thái biển ven đảo đối với nguồn lợi cá (Nghiên cứu điểm ở khu vực đảo Phú Quý và Hòn Cau, tỉnh Bình Thuận), 106-NN.05-2015.25, TS. Nguyễn Thành Nam, Bộ KHCN, 2016-2019

8. Nghiên cứu cơ chế tác động của các chất ô nhiễm hữu cơ bền vững lên các sinh vật thông qua thụ thể tế bào Constitutive Androstane Receptor bằng phương pháp biosensor dựa trên nguyên lý cộng hưởng plasmon bề mặt, 104.99- 2015.87, TS. Phạm Thị Dậu, Bộ KHCN, 2016-2019

9. Phát triển và ứng dụng các vector nhị thể thế hệ mới phục vụ cải biến di truyền các loài nấm sợi thông qua phương pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium, NN.04- 2014.75, TS. Trần Văn Tuấn, Bộ KHCN, 2015-2018

10. Xây dựng mô hình bệnh loãng xương trên cá medaka chuyển gen và đánh giá tác dụng chống loãng xương in vivo của một số hợp chất tự nhiên và tổng hợp, 106YS.06-2014.15, TS. Tô Thanh Thúy, Bộ KHCN, 2015-2018

11. Nghiên cứu dấu chuẩn methyl hóa DNA các gen mã hóa miRNA34 và protein SHOX2 ở bệnh nhân Việt Nam bị ung thư vú và ung thư phổi, 106-YS.06-2015.07, PGS.TS. Võ Thị Thương Lan, Bộ KHCN, 2016-2018

12. Bước đầu nghiên cứu phát triển công nghệ sinh điện hóa để cải tạo tại chỗ chất lượng nước của các ao nuôi thủy sản nước lợ, 106-NN.04-2015.23, TS. Phạm Thế Hải, Bộ KHCN

13. 2016-2018 gia hạn đến 2020

14. Nghiên cứu cơ chế phân tử của tính chịu mặn ở lúa thông qua phân tích gene mã hóa cho protein vận chuyển ion Na+, 106-NN.02-2013.47, TS. Đỗ Thị Phúc, Bộ KHCN, 2014-2017

15.  Nghiên cứu cơ chế kháng vemurafenib của các dòng tế bào melanoma mang đột biến BRAFV600E và đánh giá khả năng điều trị melanoma kháng vemurafenib bằng một số phytochemical, 106-NN.02-2013.07, TS. Nguyễn Đình Thắng, Bộ KHCN, 2014-2017

16. Điều tra các chất có hoạt tính sinh học mới từ hai loài vi khuẩn lam Anabaena sp. và Nostoc sp. phân lập tại Việt Nam,106.16-2012.24, TS.  Phạm Thị Lương Hằng, Bộ KHCN

17. 2013-2017

18. Nghiên cứu các mối liên quan giữa khả năng tập chống chịu của khoai tây trước các yếu tố nhiệt độ cao, hạn hán, độ mặn cao. 106.06- 2012.14, TS. Lê Quỳnh Mai, Bộ KHCN, 2013-2016

 II. Đề tài cấp ĐHQG

1.Nghiên cứu đa dạng và tiềm năng ứng dụng của vi khuẩn lam tại một số thủy vực Hà Nội, QG 19.04, TS. Phạm T.Lương Hằng, 2019-2020

2. Nghiên cứu các mất đoạn lớn ADN ty thể ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ người Việt Nam, QG.19.15, ThS. Lê Lan Phương,2019-2020.

3. Nghiên cứu cấu trúc quần thể, đa dạng di truyền, và đánh giá nguy cơ bảo tồn của loài Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) ở miền Bắc Việt Nam, QG.19.18, TS. Nguyễn Vĩnh Thanh, 2019-2020. 

4. Nghiên cứu khả năng kích thích miễn dịch kháng ung thư cuả exsosome tiết từ các tế bào tua máu dây rốn người nhằm hướng tới ứng dụng trong chế tạo vắc xin chống ung thư. QG 18.09, PGS. TS. Hoàng Thị Mỹ Nhung, 2018-2020.

5. Nghiên cứu khả năng bảo vệ tế bào thần kinh của các hợp chất alkaloid từ một số loài họ Thông đất (Lycopodiaceae) ở Việt Nam định hướng hỗ trợ điều trị chứng suy giảm trí nhớ, QT 18.10, TS. Hoàng Thị Mỹ Hạnh, 2018-2020.

6. Sàng lọc in silico một số hợp chất từ thực vật Việt Nam có khả năng tương tác với thụ thể viêm NLRP3 và kết hợp các phương pháp sinh học để phát triển sản phẩm tiềm năng điều trị bệnh gout, QG.18.11, TS. Đỗ Minh Hà, 2018-2020. 

7. Phân tích hệ gen các chủng virut HAdV gây bệnh đau mắt đỏ ở Việt Nam, QG.17.19, TS. Nguyễn Văn Sáng, 2017-2019. 

8. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến các hệ sinh thái huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình và đề xuất các giải pháp ứng phó. QG.16.13, PGS. TS. Đoàn Hương Mai, 2016-2018. 

9. Nghiên cứu biến đổi của gen MT-ATP6 và MT-ATP8 ty thể ở bệnh nhân ung thư vú người Việt Nam, QG.16.14, ThS. Nguyễn Thị Tú Linh, 2016-2018.

10. Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất nguồn năng lượng tái tạo hydro sinh học từ vi khuẩn kị khí phân lập tại Việt Nam, QG.16.17, PGS. TS. Bùi Thị Việt Hà, 2016-2018.

11. Nghiên cứu đa hình di truyền gen COX-1 và COX-2 trên ADN ty thể liên quan đến bệnh nhân ung thư đại trực tràng ở Việt Nam, QG 15.05, ThS. Phạm Thị Bích, 2015-2016.

12. Nghiên cứu xây dựng bộ sinh phẩm phát hiện một số đột biến gây bệnh Beta Thalassemia sử dụng kỹ thuật lai điểm ngược (Reverse Dot Blot), QG 15.18, PGS. TS. Võ Thị Thương Lan, 2015-2018.

13. Nghiên cứu tính đa dạng và xây dựng cơ sở dữ liệu siêu âm của họ dơi lá mũi (Chiroptera: Rhinolophidae) ở Việt Nam, QG. 15.19, ThS. Hoàng Trung Thành, 2015-2016.

14. Tạo dòng thuần đồng hợp tử cá medaka chuyển gen biểu hiện yếu tố kích thích hủy cốt bào Rankl dưới tác dụng của sốc nhiệt làm mô hình cho nghiên cứu về loãng xương, QG.14.21, TS. Tô Thanh Thúy, 2014-2016.

15. Nghiên cứu tính đa hình của gen OsHKT1 mã hóa cho protein vận chuyển ion màng nhằm đánh giá khả năng thích nghi với điều kiện mặn của cây lúa, QG.14.22,  TS. Đỗ Thị Phúc, 2014-2016

 III. Đề tài cấp cơ sở (trường ĐHKHTN)

1. Điều tra, xác định thành phần loài cua (Decapoda: Brachyura) ở rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, TN.19.09, TS. Nguyễn Thanh Sơn, 2019-2020.

2. So sánh hình thái ngoài và tốc độ sinh trưởng của các loài cá Tráp đen (Sparidae: Sparinae) ở cửa sông Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, TN.19.10, TS. Trần Trung Thành, 2019-2020

3. Nghiên cứu đa dạng thành phần loài bộ Cánh nửa (Insecta: Hemiptera) tại khu vực rừng ngập mặn Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định. TN.18.13, ThS. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2018-2019.

4. Phát hiện vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy ở người bằng kỹ thuật phân tử

5. TN.18.14, TS. Phạm Thanh Hiền, 2018-2019

6. Xây dựng quy trình đánh giá chất lượng chế phẩm men vi sinh bằng phương pháp DGGE

7. TN.17.09, ThS. Trần Mỹ Hạnh, 2017-2018

8. Nghiên cứu giải pháp chuyển cấu trúc gen ức chế quorum-sensing vào vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus. TN.17.10, ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy, 2017-2018.

9. Xây dựng bộ mẫu bộ xương động vật có xương sống để trưng bày tại Bảo tàng Sinh học và giảng dạy học phần Động vật học động vật có xương sống. TN.17.11, ThS. Lã Thị Thùy, 2017-2018.

10. Nghiên cứu nhân nhanh cây kim ngân Nhật (Lonicera japonica Thunb.) trong điều kiện phòng thí nghiệm, TN.16.12, ThS. Ngô Thị Trang, 2016-2017.

11. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và chức năng của các tế bào máu của một số loài thuộc lớp nhuyễn thể hai mảnh vỏ (Bivalvia), TN.16.13, ThS. Nguyễn Thị Lê Na, 2016-2017.

12. Xác định biến đổi của gen CDH1 ở bệnh nhân ung thư vú, TN.16.14, ThS. Lê Lan Phương, 2016-2017.

13. Đánh giá tác động của cetaminophen lên sự phát triển hình thái của phôi cá ngựa vằn, TN.15.13, TS. Hoàng Thị Mỹ Hạnh, 2015-2016.

14. Nghiên cứu ảnh hưởng của ketamine đến sự thu nhận, củng cố và gợi lại trí nhớ, TN.15.14, ThS. Lưu Thu Phương, 2015-2016.

15. Nghiên cứu bộ mẫu động vật có xương sống của nước ngoài tặng Bảo tàng Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, TN.15.15, ThS. Nguyễn Huy Hoàng, 2015-2016.

16. Phát triển phương pháp biosensor trên nguyên lý cộng hưởng plasmon bề mặt để phát hiện tương tác của thụ thể tế bào Constitutive Androstane Receptor(CAR) với các phân tử nhỏ, làm tiền đề ứng dụng trong sàng lọc các chất ô nhiễm môi trường có tiềm năng tác động tới các loài sinh vật, TN.15.16, TS. Phạm Thị Dậu, 2015-2016.

17. Nghiên cứu tạo vector chứa protein p53 tái tổ hợp nhằm biểu hiện ở nấm men Pichia pastoris để sử dụng trong điều trị ung thư, TN.15.17, TS. Đinh Nho Thái, 2015-2016

 IV. Đề tài hợp tác quốc tế

1. “Follow-up improvements of lithotrophic microbial fuel cells for use as on-site detectors for iron in water sources (in Vietnam)” TS. Phạm Thế Hải, Đề tài hợp tác quốc tế thuộc chương trình KIST Alumni Program, 2019 – 2020.

2. “Field-scale application of vetiver grass to mitigate dioxin contaminated soil at Bien Hoa airbase” Đề tài hợp tác với Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản thuộc chương trình PEER do USAID (Mỹ) tài trợ, TS. Ngô Thị Thuý Hường (Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản),  USAID (Mỹ) tài trợ, 2018 – 2021.

3. Exploring the medical, (eco)-toxicological and socio-economic potential of natural extracts in north Vietnam, Khoa Sinh học, ARES – Académie de Recherche et d’Enseignement supérieur, 2017-2022. 

4. Đánh giá các đặc tính sinh học của các phân tử mới và phụ gia thực phẩm dựa trên mô hình tế bào và cá ngựa vằn. PGS. TS. Nguyễn Lai Thành, Đề tài hợp tác Việt Bỉ, 2016-2018

Khoa Sinh học
  • Website cựu sinh viên